Những câu hỏi liên quan
Rinne and star
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
19 tháng 11 2017 lúc 19:48

a) Ta có:

\(2n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-6\right)+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;7\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-3=1\Rightarrow n=4\\n-3=7\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy n=4 hoặc n=10

b) Ta có:

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;13\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=1\Rightarrow n=-2\left(loai\right)\\n+3=13\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy n=10

c) Ta có:

\(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;3;6\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Rightarrow n=2\\n-1=2\Rightarrow n=3\\n-1=3\Rightarrow n=4\\n-1=6\Rightarrow n=7\end{matrix}\right.\)

Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=4 hoặc n=7

Bình luận (7)
Nguyễn Hải Dương
19 tháng 11 2017 lúc 19:49

a,\(2n+1=2n-6+7=2\left(n-3\right)+7\)

Do \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-3=1\\n-3=-1\\n-3=7\\n-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=2\\n=10\\n=-4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
kuroba kaito
19 tháng 11 2017 lúc 19:51

(2n+1) ⋮ (n-3)

vì (n-3)⋮(n-3)

➩2(n-3)⋮(n-3)

➩(2n-6)⋮(n-3)

➩(2n+1)-(2n-6)⋮(n-3)

➩(2n+1-2n+6)⋮(n-3)

➩7⋮(n-3)

➩(n-3)∈Ư(7)= {1;7}

ta có bảng sau

n-3 1 7
n 4 10

vậy n=4 hoặc n=10

Bình luận (0)
Vũ Trần Vân Khánh
Xem chi tiết
tran thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
NGUYỄN kim anh
Xem chi tiết
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:20

B) n+5/n+3

Ta có:

(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3

=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n+3= 1                         

n=1-3

n= -2

*)n+3=2

n= 2 - 3

n= -1

*)n+3= -1

n= -1-3

n= -4

*)n+3= -2

n= -2 - 3

n= -5

Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé

Bình luận (0)
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:22

Bài tớ tự nghĩ thôi nên ko chắc là làm đúng đâu bạn nhé

Bình luận (0)
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:49

C) n-3/n-1

Ta có:

(n-3)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(n-n)-(3-1) chia hết cho n-1

=> -2 chia hết cho n-1

=>n-1 là Ư(-2)={2 ; 1 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n - 1= 2

n=3

*)n-1=1

n=2

*)n-1=-1

n=0

*)n-1=-2

n=-1

D) 3n+1/n-1

Ta có:

(3n+1)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+1)-3(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+1)-(3n-1) chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=> n-1 là Ư(2)={2 ; 1 ; -1 ; -2}

Còn lại tự tìm nha, viết lâu lắm!

Mk đi ăn cơm đã. Nếu thấy tự làm đc thì coi những cách đã làm trên rồi tự làm câu khác nhé

Bình luận (0)
nguyễn Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
11 tháng 8 2016 lúc 13:13

a) 2n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

Bình luận (0)
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
17 tháng 3 2020 lúc 16:19

2n-1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-3 chia hết n+1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1  =>n=2

Với n-1=3   =>n=4  (loại)

Với n-1=(-1)   =>n=0

Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
12 tháng 8 2018 lúc 15:22

( Tự tính nhá...các câu na ná nhau... )

\(a)\dfrac{7}{3n-1}\) là số tự nhiên thì 3n - 1 ϵ Ư(7) = \(\left\{\pm1,\pm7\right\}\) .....

\(b)\dfrac{n+5}{n+3}=\dfrac{n+3+2}{n+3}=1+\dfrac{2}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\in2\right\}\) .....

\(c)\dfrac{n-3}{n-1}=\dfrac{n-1-2}{n-1}1-\dfrac{2}{n-1}\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}......\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2022 lúc 20:16

d: Ta có: 3n+1 chia hết cho n-1

=>3n-3+4 chia hết cho n-1

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

e: =>5n-5 chia hết cho 5n+1

\(\Leftrightarrow5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{2}{5};-\dfrac{4}{5};1;-\dfrac{7}{5}\right\}\)

f: =>5n+5-5 chia hết cho n+1

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Duh Bruh
Xem chi tiết
.
23 tháng 7 2020 lúc 7:46

a) Có: \(29⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).

b) Có: \(18⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

c) Có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiện ngáo ngơ
23 tháng 7 2020 lúc 8:04

a) 29 chia hết cho 

=> n thuộc Ư(29)

Mà Ư(29) = 1 ; 29

Vậy n = 1 ; 29

c)n+3 chia hết cho n+1 

= (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1

=> n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

=> n = 2-1 ; 1-1

=> n = 1 ; 0

d)2n+3 chia hết cho 2n-1

Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2

Có : n+3 chia hết cho n + 1

 (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

n = 2-1 ; 1-1

n = 1 ; 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
23 tháng 7 2020 lúc 8:33

a, \(29⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

\(\Rightarrow n=\pm1;\pm29\)

b, \(18⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

n - 21-12-23-36-69-918-18
n31405-18-411-720-16

c, \(\frac{2n+3}{2n+1}=\frac{2n+1+2}{2n+1}=\frac{2}{2n+1}\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

2n + 11-12-2
2n0-21-3
n0-11/2 (ktm)-3/2 (ktm)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa